Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu

Nhận định 2025-01-28 10:23:49 4
ậnđịnhsoikèoDortmundvsWerderBremenhngàyRắnkhôngđầgiá vàng hôm nay bao nhiêu một chỉ   Pha lê - 24/01/2025 16:12  Đức
本文地址:http://jp.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20Nguy%E1%BB%85n%20Quang%20H%E1%BA%A3i%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2023/11/2021%2019:30%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Argentina
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên

Theo Gizmodo,Cloudflare là một trong những công ty an ninh mạng lớn nhất thế giới. Tin tốt là hãng đã hành động rất nhanh chóng khi nhà nghiên cứu bảo mật Tavis Ormandy của dự án Project Zero của Google phát hiện ra lỗ hổng gọi là Cloudbleed.

Tin xấu là các website được Cloudflare hỗ trợ đã bị rò rỉ dữ liệu nhiều tháng trời trước khi ông Ormandy phát hiện ra lỗ hổng. Cloudflare cho biết những ngày dữ liệu rò rỉ đầu tiên là từ hồi tháng Chín năm ngoái. Cho đến nay không rõ liệu các tin tặc mũ đen đã phát hiện và bí mật khai thác lỗ hổng này trước khi Cloudflare xử lý xong code lỗi chưa. Các khách hàng lớn của Cloudflare bao gồm Uber, OKCupid, 1Password (1Password đã khẳng định dữ liệu người dùng của họ an toàn) và FitBit. Điều đó có nghĩa có vô số dữ liệu nhạy cảm có khả năng đã bị thâm nhập.

Như bất kỳ lỗ hổng bảo mật lớn nào, sẽ cần phải mất một thời gian trước khi chúng ta có thể hiểu đầy đủ về mức độ thiệt hại do Cloudbleed gây ra. Hiện tại, để bảo đảm an toàn, bạn nên thay đổi mật khẩu của mình – tất cả mật khẩu – và áp dụng xác thực hai bước ở bất cứ nơi nào có thể. Bạn sẽ biết tại sao đây là cách bảo vệ tốt nhất khi đọc tiếp lỗ hổng bảo mật này tồi tệ như thế nào.

Cloudflare là gì?

Bạn có thể không biết đến Cloudflare nhưng công nghệ của hãng đang được sử dụng ở rất nhiều website phổ biến. Cloudflare mô tả bản thân là một "công ty bảo mật và hiệu suất web". Khởi điểm từ một ứng dụng theo dõi nguồn phát tán spam, hãng hiện nay cung cấp toàn bộ menu sản phẩm cho các website, bao gồm các dịch vụ dự trên hiệu quả như dịch vụ phân phối nội dung, dịch vụ cung cấp tên miền, dịch vụ an ninh mạng như bảo vệ website chống các cuộc tấn công từ chối dịch vụ DDoS.

Thực tế là Cloudflare là một công ty bảo mật và điều này làm cho việc phát hiện mã nguồn của hãng có lỗ hổng trở nên vô cùng trớ trêu. Xét cho cùng, có vô số doanh nghiệp đang trả tiền cho Cloudflare để giúp cho dữ liệu của họ an toàn. Trong khi đó, "dính" phải lỗ hổng Cloudbleed, Cloudflare lại làm ngược lại.

"Tôi đã thông báo cho Cloudflare những gì tôi phát hiện. Tôi tìm thấy nhiều tin nhắn riêng tư từ nhiều trang hẹn hò trực tuyến lớn, toàn bộ tin nhắn từ một dịch vụ chat nổi tiếng, dữ liệu quản lý mật khẩu online...",ông Tavis Ormandy cho biết."Chúng tôi đang nói đến tất cả những địa chỉ IP của khách hàng, tất cả phản hồi, cookie, mật khẩu, dữ liệu, mọi thứ". Ông cũng cho biết lỗ hổng Cloudbleed đã rò rĩ dữ liệu của 3.438 tên miền trong giai đoạn 5 ngày trong tháng Hai này.

Cloudbleed hoạt động như thế nào?

Với những người am hiểu công nghệ, Cloudbleed là đặc biệt thú vị bởi vì một ký tự duy nhất trong code của Cloudflare là nguyên nhân dẫn đến lỗ hổng này. Dường như đó là một lỗi coding đơn giản, nhưng dựa trên những gì đã được đưa tin trước đó, có lẽ Cloudbleed hoạt động hơi giống như lỗ hổng Heartbleed xét về cách nó rò rỉ thông tin trong suốt một số tiến trình nhất định. Quy mô tác động đến người dùng của Cloudbleed cũng giống như Heartbleed, vì nó ảnh hưởng đến một dịch vụ bảo mật thông thường được nhiều website sử dụng.

Theo một bài đăng trên blog của Cloudflare, vấn đề này xuất phát từ quyết định của hãng sử dụng một cú pháp HTML mới, gọi là cf-html. Một cú pháp HTML là một ứng dụng quét mã nguồn để lọc ra những thông tin liên quan như tag khởi đầu và tag kết thúc. Điều này giúp cho việc điều chỉnh mã nguồn đó dễ dàng hơn.

Cloudflare rơi vào rắc rối khi định dạng (formatting) mã nguồn cf-html và cú pháp cũ Ragel để chạy với phần mềm của mình. Mỗi lỗi trong code đã tạo ra thứ gì đó gọi là lỗ hổng tràn bộ đệm (lỗi liên quan đến đoạn "= =" trong code mà lẽ ra nó phải là "> =". Điều này có nghĩa là khi phần mềm đang viết dữ liệu cho một bộ đệm - một lượng không gian lưu trữ giới hạn cho dữ liệu tạm thời - nó sẽ điền đầy bộ nhớ đệm và sau đó tiếp tục viết code ở chỗ khác.

Nói một cách đơn giản hơn, phần mềm của Cloudflare cố lưu dữ liệu người dùng ở đúng chỗ nhưng chỗ đó lại đầy quá nên phần mềm của Cloudflare cuối cùng cất dữ liệu đó ở nơi khác , như trên một website hoàn toàn khác. Thêm nữa, dữ liệu đó bao gồm mọi thứ, từ mã API cho đến tin nhắn riêng tư. Những dữ liệu này cũng được các website khác và Google lưu lại, có nghĩa là bây giờ Cloudflare phải săn tất cả dữ liệu này trước khi các hacker phát hiện ra.

Bạn có bị ảnh hưởng?

Vẫn chưa rõ chính xác đối tượng người dùng nào bị ảnh hưởng bởi lỗ hổng Cloudbleed. Cloudlfare tuyên bố chỉ một lượng rất nhỏ yêu cầu dẫn đến dữ liệu bị rò rỉ nhưng do lỗ hổng đã có từ gần 6 tháng rồi nên ai dám chắc có bao nhiêu thông tin đã bị rò rỉ? Hơn nữa, thực tế là có quá nhiều dữ liệu như vậy đã được lưu (cache) ở khắp các website khác nhau nên một mặt vá lỗi để ngăn chặn rò rỉ, Cloudflare cần phải làm rất nhiều để đảm bảo tất cả những thông tin đã rò rỉ không bị lợi dụng. Và thậm chí tệ hơn là ngay cả những website không sử dụng dịch vụ của Cloudflare, nhưng có nhiều người dùng Cloudflare cũng có thể bị liên luỵ.

Chuyên gia bảo mật Ryan Lackey đã đưa ra một số lời khuyên hữu ích, bởi công ty CryptoSeal của ông được Cloudflare mua lại năm 2014.

"Cloudflare đứng sau nhiều dịch vụ web như Uber, Fitbit, OKCupid … nên thay vì cố xác định dịch vụ nào đang dùng Cloudflare, có lẽ bạn nên nhân cơ hội này thay đổi tất cả mật khẩu trên tất cả các website bạn đăng nhập. Người dùng cũng nên đăng nhập và đăng thoát trên các ứng dụng di động sau cập nhật này. Nếu có thể, bạn nên sử dụng xác thực bảo mật 2 lớp với những trang bạn cho là quan trọng".

">

Thảm hoạ an ninh mạng Cloudbleed

Mấy tháng gần đây, anh Thanh Tùng (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) đứng ngồi không yên vì món nợ vay đầu tư ôtô chạy Uber. Đầu năm 2016, chứng kiến cảnh bạn bè kiếm vài chục triệu đồng/tháng từ việc tham gia ứng dụng chia sẻ hành trình Uber, anh Tùng bỏ việc tại một công ty xây dựng, vay vốn bên ngoài để đầu tư xe.

Anh Tùng suy tính chỉ cần trên dưới 1 năm, anh có thể thu hồi vốn, và có lời là chiếc xe làm nguồn thu nhập.

Thế nhưng, anh sớm vỡ mộng vì nguồn thu không như đồn đoán, tính toán ban đầu. Thu nhập 10-15 triệu đồng mỗi tháng chỉ đảm bảo chi tiêu, khoản tiền nợ gốc và lãi vẫn cộng dồn đó.

Anh Tùng không phải là trường hợp hiếm gặp với các tài xế Uber.

Giai đoạn đầu năm 2015 đến giữa 2016 là thời kỳ đỉnh cao của loại hình chạy xe Uber. Khi đó người tiêu dùng bắt đầu biết đến loại hình xe này và sử dụng nhiều. Giá xe chạy Uber rẻ, liên tục có khuyến mãi, phần mềm lại nhanh chóng và tiện lợi nên được nhiều người lựa chọn.

Cùng với sự phát triển của người dùng, Uber liên tục có những chính sách và trả công rất hậu hĩnh cho đội ngũ chủ xe. Nhờ đó, một lượng lớn các tài xế bị thu hút vào loại hình vận chuyển mới mẻ này. Theo như ông Đặng Việt Dũng, Giám đốc Uber Việt Nam, tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp này tại Việt Nam cao thứ 2 thế giới (chỉ sau Trung Quốc).

Không chỉ những người có xe nhàn rỗi mà còn nhiều người còn quyết định mua xe mới để kinh doanh.

Cuối năm 2015, anh N.Đ. (quận Thanh Xuân, Hà Nội) chi hơn 1 tỷ đồng đầu tư 3 xe Kia Morning (350 triệu đồng/xe) để chạy Uber, thuê thêm 2 tài xế chạy cùng giữa bối cảnh thị trường đang có mức tăng trưởng nhanh.

Nhờ chính sách tốt thời điểm đó, mỗi tháng một tài xe có thể thu lãi khoảng 30 triệu đồng (đã trừ các khoản chi phí). Chưa kể một số tháng dịp cận Tết hoặc những ngày lễ lớn, thu nhập có thể cao hơn 1,3 đến 1,5 lần.

“Nếu so sánh với tiền gửi ngân hàng hay đầu tư cái khác, đầu tư vào Uber quá hợp lý”, anh Đ. chia sẻ.

Theo lý giải của anh Đ., tiền được nhận trên mỗi kilomet không nhiều nhưng các chính sách hỗ trợ lái xe rất hấp dẫn. Trung bình mỗi kilomet, người dùng phải trả khoảng 5.000-6.000 đồng tùy theo thời gian trong ngày, tùy tuyến phố. Tài xế trích lại khoảng 20% cho hãng còn lại tự thu.

Nếu một ngày, tài xế chạy trung bình 8 tiếng cũng thu về khoảng 400.000-500.000 đồng (đã trừ xăng xe). Nếu tài xế tăng ca, làm thêm khoảng 12h/ngày thì có thể thu được 700.000-800.000 đồng.

Cùng với đó, lái xe chạy trên 40 chuyến hoặc 50 chuyến/ngày thì được thưởng 1,2-1,5 triệu đồng; trợ giá một số đoạn đường ngắn trên phố cổ với giá cao. Nếu tài xế chạy được trên 5 chuyến trong khung giờ buổi trưa từ 12-14h thì được thưởng ngay lập tức 200.000 đồng…

Nhờ đó, một ngày chăm chỉ, tài xế thu lãi được khoảng 1 triệu đồng là rất bình thường.

Thế nhưng, khoảng nửa năm trở lại đây, theo anh Đ., việc kinh doanh chạy Uber lao dốc. Lợi nhuận từ chạy Uber không còn hấp dẫn do sự cạnh tranh quá lớn giữa các tài xế và sự cắt giảm các chính sách hỗ trợ.

Trước đây, ngay cả với cuốc xe chỉ 6.000 đồng từ khách, số tiền thực nhận của tài xế là phần hỗ trợ từ hãng, với mức từ 20.000 đến 60.000 đồng/cuốc tùy từng thời điểm.

Thế nhưng, "các chính sách hỗ trợ từ Uber, Grab cho tài xế ngày một cắt đi. Đã thế, chúng tôi phải trả thêm khoản thuế 5% trên mỗi kilomet", anh Đ. chia sẻ.

Hơn nữa, nhiều người đổ tiền đầu tư khiến lượng xe chạy tăng đột biến. Khách hàng cứ bật máy lên là tìm thấy xe nhanh chóng. Khách hàng không hề biết các lái xe phải cạnh tranh nhau khiến các chuyến không đều và liên tục như trước.

"Không còn giai đoạn “làm chơi” cũng được 500.000-600.000 đồng một ngày nữa mà phải rất chăm chỉ, chịu khó mới đạt được con số đó. Giờ thu nhập bình thường một ngày chỉ khoảng 300.000-400.000 đồng, rất khó và cũng rất lâu để hoàn được vốn mua xe”, một tài xế của hãng cho biết.

“Quá áp lực về việc việc phải trả nợ ngân hàng cho khoản đầu tư của mình nên tôi phải nhanh chóng bán xe kẻo thua lỗ nặng. Ngoài khoản tiền đã thu được thời Uber còn sốt, cộng với khoản bán xe nên tôi không lỗ nhiều. Một số người bạn của tôi đầu tư lớn hơn và muộn hơn thì phải vội bán xe cắt lỗ”, anh Đ. cho biết thêm.

Liên lạc với Uber, hãng từ chối bình luận về việc có hay không chuyện Uber không đảm bảo thu nhập như cam kết cho tài xế, khiến họ thấy bị lừa. Hãng cùng không tiết lộ về thu nhập của tài xế khi tham gia vào mạng lưới này.

Trong khi đó, Grab, đối thủ cạnh tranh của Uber, đưa ra lời quảng cáo thu nhập lên tới 35 triệu mỗi tháng với ôtô nhàn rỗi. Cụ thể, hãng này cho biết thu nhập tài xế "trung bình từ 26-33 triệu khi hoạt động toàn thời gian mỗi tháng... tăng đến 35 triệu vào mùa cao điểm như mùa mưa, lễ".

">

Vỡ mộng làm giàu từ Uber

Trong cuộc họp bàn về việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ và xác định hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin sáng nay (17/2), Thứ trưởng Bộ TT&TT Hoàng Vĩnh Bảo đã giao cho Viện công nghệ phần mềm và nội dung số chủ trì phối hợp cùng các đơn vị của Bộ LĐ-TB-XH và Bộ Quốc phòng xây dựng và đưa vào vận hành sớm hệ thống cơ sở dữ liệu.

Tại cuộc họp, đại diện của Cục Chính sách (Bộ Quốc phòng) và Cục Người có công (Bộ LĐTBXH) cho biết ứng dụng CNTT trong công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ theo đề án 1237 giữ vai trò vô cùng quan trọng trong thời điểm hiện tại. CNTT giúp cho việc cập nhật, tiếp nhận và phân tích xử lý thông tin về liệt sỹ, mộ liệt sỹ một cách nhanh chóng và thuận tiện hơn.

Tuy nhiên, một thực trạng hiện nay là mỗi cơ quan lại vận hành hệ thống phần mềm riêng để quản lý hệ thống dữ liệu này. Cụ thể, Bộ Quốc phòng đang có 5 phần mềm riêng gồm: Cơ sở dữ liệu giải mã; Phần mềm cơ sở dữ liệu quân nhân hi sinh, mất tích; Phần mềm tích hợp danh sách liệt sĩ, dữ liệu mộ liệt sĩ trong các nghĩa trang liệt sĩ (của Bộ LĐTBXH); Phần mềm xác định danh tính hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin và Cổng thông tin điện tử ngành chính sách quân đội (trong đó cập nhật gần 300.000 thông tin liệt sĩ và hơn 36.000 thông tin liệt sĩ, mộ liệt sĩ do Cựu chiến binh cung cấp). Cùng với đó, Bộ LĐ-TB-XH cũng sử dụng các phần mềm và cơ sở dữ liệu riêng của mình.

Vấn đề được đại diện 2 Bộ này nêu ra là mặc dù phần mềm từ hai Bộ đã có một phần thống nhất, thế nhưng các phần mềm được xây dựng từ lâu và là từng phần mềm riêng rẽ, gây khó khăn không nhỏ trong việc lưu trữ, quản lý, tra cứu và cung cấp thông tin. Thêm đó, hệ thống phần mềm được Bộ LĐ-TB-XH chủ trì xây dựng từ cuối năm 2015 (có sự tư vấn của Cục Tin học hóa Bộ TT&TT) nhưng đến thời điểm hiện tại lại chưa cập nhật xong dữ liệu dù cuộc điều tra thông tin trên toàn quốc đã kết thúc năm 2015.

">

Từ 1/5 sẽ vận hành thử hệ thống dữ liệu chung quốc gia về mộ liệt sĩ

Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’

Quan điểm của chàng trai 9X nhận được nhiều ý kiến trái chiều trên diễn đàn dành cho dân "thích xê dịch". Ảnh chụp màn hình.

Phượt phong trào, check-in là chính

Có lẽ, chuyện check-in “cúng” Facebook đã trở nên quá đỗi bình thường trong giới trẻ, không riêng gì dân tham gia phượt.

Hàng ngày, “công việc” thường xuyên của một số bạn trẻ hiện nay là lên mạng.  Do đó, không khó để bắt gặp những hình ảnh họ đi phượt và check-in những nơi từng đặt chân qua.

Nhiều người đã lên tiếng bày tỏ sự đồng tình với chàng trai nói trên.

Thành viên Duy Anh cho rằng: “Giới trẻ bây giờ ăn theo phong trào là chính, thích hơn thua, chứng tỏ mình bản lĩnh hơn người khác. Nào là check-in Facebook khoe khoang đủ điều.

Dẹp bớt cái thói này đi, chẳng hay ho gì, chỉ làm người khác ghét thêm. Hãy làm đúng nghĩa của chuyến đi phượt, hãy tận hưởng nó, không phải đi để cho bằng bạn bằng bè rồi thấy người ta check-in cũng bắt chước làm theo. Tại sao cái gì cũng phải lôi lên Facebook?”.

"Quan điểm của mình, phượt là đi và cảm nhận, ngắm cảnh quan, sống với cảm giác ăn bờ ngủ bụi và rất ít khi check in. Đôi lúc đăng vài tấm ảnh thôi, chủ yếu là muốn thoát khỏi cuộc sống bộn bề tấp nập", nickname Mr. DAQ cho hay.

Anh Hoài Việt - một người đam mê phượt - chia sẻ quan điểm: “Phượt chẳng quan trọng đi đâu, chẳng quan trọng đích đến, quan trọng là mình được hoà vào thiên nhiên núi rừng. Vì tôi yêu núi rừng Việt Nam, yêu bản sắc các dân tộc Việt Nam.

Tôi chẳng quan trọng check-in, chẳng quan trọng điểm đến. Nếu không may trong đoàn một xe bị hỏng, tôi sẵn sàng huỷ điểm đến, chia sẻ khó khăn với mọi người”.

Giới trẻ ngày càng sống ảo?

Tuy nhiên, không ít ý kiến cho rằng, mỗi người có một quan điểm riêng, miễn không làm gì gây ảnh hưởng đến người khác là được.

Tài khoản Họa Nguyễn bày tỏ: “Tuổi trẻ đi và cảm nhận là chủ yếu. Thế nhưng, chuyện có check-in cúng Facebook hay không lại là quyền tự do của mỗi người. Những nơi nào đẹp, đã từng đặt chân qua, họ có quyền chia sẻ cho mọi người thấy. Điều đó hoàn toàn bình thường”.

Nhiều người cho rằng, việc ghi lại những khoảnh khắc đẹp, check-in Facebook là hết sức bình thường. Ảnh: Hoài Việt.

Anh Hoài Việt cho rằng, các hình ảnh trên Facebook không phải lúc nào cũng mang ý nghĩa khoe mẽ. Đôi khi, chúng để chia sẻ kinh nghiệm từng trải qua cho anh em, bạn bè - những ai chưa đi được biết.

“Với tôi phượt đâu cần phải đi đến những địa điểm nổi tiếng để check-in, mà quan trọng bạn đi với ai, đi để vui vẻ, đi để biết là Việt Nam ta đẹp lắm”, Hoài Việt cho hay.

Về vấn đề này, blogger Nguyễn Ngọc Long cho hay: “Tôi không phải dân phượt nên không biết như thế nào là phượt chính hiệu. Mỗi người có một định nghĩa về phượt khác nhau nên có nhóm chủ yếu đi giống như đánh trận, check-in ở nhiều địa điểm. Đây cũng có thể coi là lối sống ảo trong một số bạn trẻ”.

Theo anh Long, việc sống ảo đó không quan trọng bằng việc phượt đem lại cho bản thân người đi giá trị gì.

“Nếu nhiều bạn muốn có những bức hình đẹp, sự quan tâm của mọi người thì họ hoàn toàn có quyền. Tuy nhiên, khi bạn đã bỏ qua công sức, tiền bạc, hãy trải nghiệm nhiều hơn, mang lại nhiều giá trị hơn từ những chuyến đi thay vì chỉ là chụp hình, check-in lên Facebook như vậy”,nam blogger nói.

">

Đi phượt để check

“Cũ người mới ta”, nếu không phải là người chạy theo công nghệ, người tiêu dùng hoàn toàn có thể lựa chọn cho mình những chiếc smartphone cao cấp thời trang, cấu hình mạnh, chụp ảnh chất lượng cao đến từ các thương hiệu Apple, Samsung, LG, Sony, BlackBerry… đã ra mắt từ 1 - 2 năm trước đây đang bán với giá hợp lý để tiết kiệm chi phí trong khi vẫn đáp ứng hiệu quả nhu cầu lướt web, chụp hình chất lượng cao...

Tại nhiều cửa hàng và các website kinh doanh smartphone online, một chiếc LG V10 được quảng cáo còn 98% trên thị trường được bán với giá khoảng 4,7 triệu đồng; Samsung Galaxy S6 Edge bản 32GB xách tay 99% có giá 5,8 triệu đồng, Galaxy Note 5 99% giá 6,5 triệu đồng…

Một số loại khác như BlackBerry Priv hàng công ty còn 99% giá từ 6,5 triệu đồng (hàng mới 11 triệu), Sony Xperia Z5 Premium 99% 7 triệu đồng (hàng công ty 16 triệu) hay chiếc Huawei P9 giá chính hãng mới hơn 9 triệu đồng hiện hàng đã qua sử dụng chỉ còn 5,6 triệu đồng…

Đáng chú ý, trong số các sản phẩm cao cấp đời cũ thì loạt iPhone đời cũ như iPhone 4S, 5S, iPhone 6, 6 Plus, iPhone 6S Plus… có sức hút rất mạnh hơn hẳn các thương hiệu khác, bất chấp "tuổi thọ" đã được vài năm, bởi giá bán hợp lý, không quá lỗi mốt, phù hợp với nhu cầu của đa dạng người tiêu dùng.

Hiện một chiếc iPhone 4S cũ 16GB được quảng cáo còn 99% (dù cũng rất khó kiểm chứng) có giá chỉ 1,8 triệu đồng; iPhone 5S 16GB like new 99% giá 3,5 triệu đồng (loại còn 97-98% giá chỉ khoảng 2,9 – 3 triệu đồng); iPhone 5C 32GB cũ giá 2,8 triệu đồng…

Phân khúc cao hơn có iPhone 6 16GB cũ giá 5,5 triệu đồng, iPhone 6S Plus 99% giá từ 7,5 triệu đồng…

Đối với loại hàng còn mới, hiện trên thị trường cũng có hàng loạt lựa chọn hấp dẫn khi những model đời từ cuối 2014, đầu năm 2015 đến nay đã giảm giá mạnh. Ví dụ, chiếc smartphone Vega Iron 2 vốn có giá 12,9 triệu đồng hiện chỉ còn 2,99 triệu đồng.

">

'Hoa mắt' chọn smartphone cao cấp đời cũ giá hời

Tại VNG Ironman 70.3 Vietnam 2016, các vận động viên phải trải qua 3 chặng đua bao gồm 1.9km đường bơi trước bãi biển tại Hyatt Regency Danang Resort, vòng đua xe đạp với chiều dài 90 km dọc theo đường bờ biển hoang sơ của Đà Nẵng và cuối cùng là 21,1 km chạy bộ. Cuộc thi đã thu hút trên 1,146 vận động viên đến từ 60 quốc gia, bao gồm 24 vận động viên chuyên nghiệp đẳng cấp thế giới.

Giải VNG Ironman 70.3 Vietnam 2016 cũng chính là vòng loại của Chung kết thế giới Ironman 70.3 tại Mooloolaba (Queensland, Úc) và Chung kết châu Á Thái Bình Dương tại Mactan (Cebu, Philippines). 46 suất vòng loại chia theo lứa tuổi cho Chung kết thế giới và 44 suất cho Chung kết Châu Á Thái Bình Dương, trong đó bao gồm các suất danh dự cho các vận động viên nam và nữ của Việt Nam hoàn thành giải đấu tốt nhất.

Tham gia vào cuộc đua mang tầm vóc thế giới, vị Chairman VNG không hề thua kém nhiều vận động viên quốc tế. Ông đã kết thúc đường bơi dài 1,9km với thời gian 44:44', hoàn thành đường đạp xe 90km trong thời gian 3:27:57' và chinh phục chặng đua cuối tại đường chạy 21km trong 3:13:06’.

Cùng ông Lê Hồng Minh còn có 06 thành viên VNG khác cũng tham gia chinh phục cuộc đua khốc liệt này. Đúng với tinh thần “luôn đón nhận thách thức”, nhóm vận động viên của VNG đã lần lượt hoàn thành 100%, vượt qua được đường đua khốc liệt để trở thành IRONMAN cũng như VNG đang là một trong IRONMAN trong ngành công nghệ Việt.

Sau đây là một số hình ảnh của Chairman VNG tại VNG Ironman 70.3 Vietnam 2016:

07 thành viên của VNG tham gia cuộc đua đều đạt được huy hiệu của Ironman

Ông Lê Hồng Minh kết thúc đường bơi dài 1,9km với thời gian 44:44'

Hoàn thành đường đạp xe 90km trong thời gian 3:27:57'

và chinh phục đường chạy 21km trong 3:13:06’.

 

BI VI

">

Chairman VNG tiếp tục chinh phục được Ironman 2016

友情链接